Thứ sáu, 22/09/2023 16:05 GMT+7

Thông tin kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia: “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen Dây thường xuân (Hedera nepalensis K. Koch) tại một số tỉnh vùng núi Tây Bắc”, Mã số: NVQG-2018/02

1. Thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia:

- Tên nhiệm vụ: “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen Dây thường xuân (Hedera nepalensis K. Koch) tại một số tỉnh vùng núi Tây Bắc” .

Mã số: NVQG-2018/02

- Tổng kinh phí thực hiện:                             3750,00 triệu đồng.

Trong đó, kinh phí từ ngân sách SNKH:      3750,00 triệu đồng.

Kinh phí từ nguồn khác:                            

- Thời gian thực hiện: 66 tháng (từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2023)

- Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Y Dược

- Chủ nhiệm dự án: PGS. TS. Đinh Đoàn Long

- Các thành viên chính thực hiện dự án

STT

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Cơ quan công tác

1

Vũ Thị Thơm

Phó giáo sư, tiến sĩ

Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN

2

Phạm Thanh Huyền

Phó giáo sư, tiến sĩ

Viện Dược Liệu, Bộ Y Tế

3

Nguyễn Tuấn Hiệp

Tiến sĩ

Viện Dược Liệu, Bộ Y Tế

4

Vũ Đức Lợi

Phó giáo sư, tiến sĩ

Học viện Y Dược Việt Nam

5

Nguyễn Hữu Tùng

Phó giáo sư, tiến sĩ

Đại học Phenikaa

6

Phạm Thị Hồng Nhung

Tiến sĩ

Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN

7

Phan Văn Trưởng

Thạc sĩ

Viện Dược Liệu, Bộ Y Tế

8

Vũ Hoàng Hiệp

Cử nhân

Trung tâm Thông tin và Chuyển giao Công nghệ mới, Sở KH&CN Hà Giang

9

Nguyễn Ngọc Quỳnh

Cử nhân

Công ty CP phát triển Dược liệu Hà Giang

- Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu:

Tháng 10/2023 tại Trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

2. Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Chi tiết được đăng tải tại tệp đính kèm.

Báo cáo tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia mã số: NVQG-2018/02

2.1. Danh mục các sản phẩm đã hoàn thành

2.1.1. Sản phẩm dạng 1

TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

1

Vườn cây giống gốc Dây thường xuân

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2

Vườn sản xuất giống Dây thường xuân

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3

Mô hình trồng (sản xuất) Dây thường xuân tập trung theo hướng dẫn của GACP-WHO có sự tham gia của doanh nghiệp

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4

Dược liệu Dây thường xuân

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.1.2. Sản phẩm dạng 2

TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

1

Báo cáo đặc điểm nông sinh học, đa dạng nguồn gen, thành phần hóa học và các điều kiện môi trường, khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của Dây thường xuân

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2

Qui trình kỹ thuật nhân giống Dây thường xuân từ hạt (hữu tính)

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3

Qui trình kỹ thuật nhân giống Dây thường xuân từ hom/thân (vô tính)

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4

Qui trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản dược liệu Dây thường xuân

 

X

 

 

X

 

 

X

 

5

Tiêu chuẩn cơ sở của cây giống

 

X

 

 

X

 

 

X

 

6

Tiêu chuẩn cơ sở của dược liệu Dây thường xuân

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.1.3. Sản phẩm dạng 3

TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

1

Bài báo trong nước

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2

Bài báo quốc tế

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3

Thạc sỹ

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4

Đại học

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.1.4. Kết quả tham gia đào tạo sau đại học

TT

Cấp đào tạo

Số lượng

Chuyên ngành đào tạo

Ghi chú

1

Thạc sỹ

01

Sinh học/Hóa học/Dược học

Có minh chứng giao đề tài và công nhận tốt nghiệp

2

Đại học

04

Dược học

Có minh chứng giao đề tài và công nhận tốt nghiệp

 

2.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao

TT

Tên sản phẩm

Thời gian dự kiến ứng dụng

Cơ quan dự kiến ứng dụng

Ghi chú

1

Mô hình trồng (sản xuất) Dây thường xuân tập trung theo hướng dẫn của GACP-WHO

Tháng 7 năm 2023

Hợp tác xã Dược liệu Hồ Thầu

 

2.3. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:

- Đã điều tra ghi nhận được sự phân bố, đánh giá sơ bộ về trữ lượng, tình hình sử dụng của cây Dây thường xuân ở Việt Nam. Dây thường xuân mọc tập chung ở độ cao từ 1000m (Mẫu Sơn, Lạng Sơn) đến hơn 2400m  (đỉnh Chiêu Lầu Thi – Hà Giang). Ghi nhận được một số vùng rừng có thể khai thác với trữ lượng lớn: Đỉnh Chiêu Lầu Thi, một số xã thuộc huyện Đồng Văn – Hà Giang; Sìn Hồ, Phong Thổ, Than Uyên, Tân Uyên - Lai Châu.

- Thu được hơn 50 mẫu dược liệu và DNA phục vụ nghiên cứu đa dạng nguồn gen Dây Thường xuân.

- Xây dựng được quy trình nhân giống và quy trình trồng dây thường xuân.

- Đã nghiên cứu và xác định được hai hợp chất chính trong Dây thường xuân là Hederacoside C và α- hederin.

2.4. Về hiệu quả của nhiệm vụ

2.4.1. Hiệu quả kinh tế

Dây thường xuân là những cây thuốc có tiềm năng thị trường lớn nên khi trồng loài cây này, người dân có cơ hội tăng thêm thu nhập, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty kinh doanh Dược và Dược liệu chủ động được nguồn nguyên liệu trong nước và tăng lợi nhuận (nhờ giảm chi phí nhập khẩu dược liệu).

2.4.2. Hiệu quả xã hội

Tạo thêm công ăn việc làm cho người dân. Đặc biệt với vùng Tây Bắc, vốn có nhiều khó khăn về việc làm và thu nhập thấp. Giúp người dân trồng dược liệu có thêm lựa chọn và ổn định hơn về thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo.

2.5. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ

1) Về tiến độ thực hiện:

- Nộp hồ sơ đúng hạn

X

- Nộp chậm từ trên 30 ngày đến 06 tháng

 

- Nộp hồ sơ chậm trên 06 tháng

 

2) Về kết quả thực hiện nhiệm vụ:

            - Xuất sắc                      

            - Đạt                               X

            - Không đạt                   

 

 

Nguồn: Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật

Lượt xem: 1057

Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)