Trong suốt chặng đường vừa qua, ngành Khoa học và Công nghệ đã tập trung hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST), thúc đẩy phát triển đồng bộ các lĩnh vực, phục vụ hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Nhân Ngày Pháp luật Việt Nam (09/11), bà Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ KH&CN đã chia sẻ về những kết quả cũng như định hướng xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật trong thời gian tới.
Với các hướng dẫn chi tiết, đơn giản hóa thủ tục hành chính ở mức tối đa, Nghị định số 65/2023/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định) hướng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) sửa đổi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp trong hoạt động chuyển giao công nghệ, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, giống cây trồng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa ban hành Thông tư số 11/2021/TT-BNNPTNT công bố bảng mã số HS đối với danh mục hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ và Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (sau đây viết tắt là Thông tư 11).
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký ban hành Quyết định số 29/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về ưu đãi đầu tư đặc biệt. Quyết định này quy định về mức, thời gian và điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư đặc biệt đối với các dự án đầu tư quy định tại khoản 2 Điều 20 Luật Đầu tư.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) ban hành Thông tư 03/2021/TT-BKHCN quy định quản lý Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 (Chương trình).
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Việc tạo ra các giống cây trồng mới, cải tiến, là một cách quan trọng và bền vững để đạt được an ninh lương thực trong bối cảnh gia tăng dân số và biến đổi khí hậu.
Đối với tất cả các công ty nhỏ, vừa hoặc lớn, không có cái gọi là cách tiếp cận chung cho tất cả các tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ do người bản địa và cộng đồng địa phương (IPLC) điều hành có thể phải đối mặt với những thách thức và lo ngại bổ sung khi họ bắt đầu điều hướng hệ thống sở hữu trí tuệ. Thoạt nhìn có vẻ khó khăn, nhưng đây là một số phương pháp tiếp cận chính mà các IPLC thực hiện để bảo vệ những đổi mới và sáng tạo dựa trên truyền thống của họ.
Ngày nay, vốn hóa thị trường của một công ty khởi nghiệp công nghệ cao hoặc SME dựa trên danh mục tài sản trí tuệ của nó, thường bao gồm các bằng độc quyền sáng chế.