Thứ hai, 11/07/2022 13:55 GMT+7

Thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia: Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Vù hương (Cinnamomum balansaeH.Lec) cung cấp gỗ lớn và tinh dầu tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, mã số: NVQG-2018/12

1.Thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia:

- Tên nhiệm vụ: “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Vù hương (Cinnamomum balansaeH.Lec) cung cấp gỗ lớn và tinh dầu tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”

Mã số: NVQG-2018/12

- Thuộc Chương trình (tên, mã số chương trình): Bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

- Tổng kinh phí thực hiện:                                       4.560 triệu đồng

Trong đó, kinh phí từ ngân sách SNKH:   4.240triệu đồng

Kinh phí từ nguồn khác:                             320 triệu đồng

- Thời gian thực hiện:51 tháng (Từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 03 năm 2022)

- Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

- Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Viễn

- Các thành viên chính thực hiện đề tài:

STT

Họ và tên

Chức danh

khoa học, học vị

Cơ quan công tác

1

Nguyễn Viễn

Thạc sĩ

Trung tâm KHLN vùng TTBB

2

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

Thạc sĩ

Trung tâm KHLN vùng TTBB

3

Phí Hồng Hải

Tiến sĩ

Viện KHLN Việt Nam

4

Nguyễn Anh Dũng

Tiến sĩ

Viện nghiên cứu Lâm sinh

5

Hà Văn Tiệp

Tiến sĩ

Trung tâm KHLN Tây Bắc

6

Nguyễn Văn Thọ

Tiến sĩ

Trung tâm KHLN vùng TTBB

7

Lưu Đàm Ngọc Anh

Tiến sĩ

Bảo tàng Thiên Nhiên Việt Nam

8

Đào Hùng Mạnh

Thạc sĩ

Trung tâm KHLN vùng TTBB

9

Nguyễn Anh Duy

Thạc sĩ

Trung tâm KHLN vùng TTBB

10

Lê Văn Quang

Thạc sĩ

Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Kỹ thuật Lâm sinh

11

Vũ Đình Duy

Tiến sĩ

Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga

12

Phạm Quang Tú

Kỹ sư

Trung tâm KHLN vùng TTBB

 

1. Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu:

Tháng 08/2022, tại Trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

2. Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

2.1. Danh mục các sản phẩm đã hoàn thành

2.1.1. Sản phẩm dạng 1:

TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

1

Cây trội

 

X

   

X

   

X

 

2

Xuất xứ Vù hương sinh trưởng tốt

 

X

 

 

X

 

 

X

 

3

Gia đình Vù hương sinh trưởng tốt

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.1.2. Sản phẩm dạng 2:

TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

1

Báo cáo đánh giá giá trị nguồn gen cây Vù hương và Bộ cơ sở dữ liệu

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2

Hồ sơ cây trội

 

X

   

X

   

X

 

3

Vườn giống kết hợp khảo nghiệm giống

 

X

 

 

X

 

 

X

 

4

Mô hình trồng thâm canh Vù hương

 

X

   

X

   

X

 

5

Báo cáo kết quả xây dựng vườn giống kết hợp khảo nghiệm giống

 

X

 

 

X

 

 

X

 

6

Báo cáo kết quả xây dựng mô hình trồng thâm canh Vù hương

 

X

 

 

X

 

 

X

 

7

Quy trình kỹ thuật nhân giống Vù hương

 

X

 

 

X

 

 

X

 

8

Quy trình kỹ thuật trồng thâm canh Vù hương

 

X

 

 

X

 

 

X

 

9

Báo cáo tổng kết đề tài

 

X

 

 

X

 

 

X

 

 

2.1.3. Sản phẩm dạng 3:

TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

1

Bàibáo

X

 

 

X

 

 

X

 

 


2.1.4. Sản phẩm đào tạo

TT

Tên sản phẩm

Số lượng

Khối lượng

Chất lượng

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

Xuất sắc

Đạt

Không đạt

1

Thạcsỹ (1 họcviên)

 

X

 

 

X

 

 

X

 

2

Tiến sĩ (1 nghiêncứusinh)

X

 

 

X

 

 

X

 

 

 

2.2. Danh mục sản phẩm khoa học dự kiến ứng dụng, chuyển giao:

Số TT

Tên sản phẩm

Thời gian dự kiến ứng dụng

Cơ quan dự kiến ứng dụng

Ghi chú

 

 

 

 

 

2.3. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:

Lần đầu tiên ứng dụng chỉ thị phân tử để đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen loài Vù hương làm cơ sở phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học.

Kết quả của nhiệm vụ là cơ sở mở ra một hướng mới cho việc triển khai ứng dụng rộng rãi phương pháp sinh học phân tử hiện đại trong việc chọn tạo giống Vù hương có năng suất và chất lượng tinh dầu cao. Góp phần phục vụ công tác chọn tạo giống cây lâm nghiệp đạt năng suất cao.

Kết quả thực hiện nhiệm vụ đã lựa chọn được 51 cây trội Vù hương và xây dựng được vườn giống bằng các giống Vù hương chất lượng cao 03 vùng sinh thái (Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung Bộ). Đồng thời xây dựng và ban hành được 02 Quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng thâm canh Vù hương góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Vù hương theo xã hội hóa Lâm nghiệp.

2.4. Về hiệu quả của nhiệm vụ

2.4.1. Hiệu quả kinh tế

Vù hương là loài cây đa tác dụng, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ chọn được 51 cây trội theo cả hai hướng lấy gỗ và lấy tinh dầu và lưu trữ nguồn gen các cây trội trong 03ha vườn giống kết hợp khảo nghiệm giống tại 3 vùng sinh thái, đây là nguồn vật liệu giống tốt để nhân giống phát triển vào sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập của người dân, cải thiện đời sống người dân.

2.4.2. Hiệu quả xã hội

Quy trình kỹ thuật nhân giống Vù hương và Quy trình kỹ thuật trồng thâm canh Vù hương sẽ cung cấp kiến thức hữu ích cho tổ chức, cá nhân để phát triển nguồn gen cây Vù hương với quy mô lớn hơn và có hiệu quả hơn.

Ngoài ra, về mặt môi trường: Vù hương là loài cây gỗ, sống lâu nâm, có tán lá dày và rộng, hệ rễ rất phát triển và ăn sâu trong đất nên phát huy tốt khả năng phòng hộ chống xói mòn, tăng cường khả năng giữ nước, bảo vệ đất.

2.5. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ

1) Về tiến độ thực hiện:

- Nộp hồ sơ đúng hạn

 

- Nộp chậm từ trên 30 ngày đến 06 tháng

X

- Nộp hồ sơ chậm trên 06 tháng

 

2) Về kết quả thực hiện nhiệm vụ:

            - Xuất sắc

            - Đạt                  X

            - Không đạt


Tệp đính kèm:

Báo cáo tự đánh giá kết quả nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia mã số: NVQG-2018/12

 

 

Nguồn: Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành kinh tế - kỹ thuật

Lượt xem: 1270

Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)